Nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng là khâu quan trọng, là tiền đề để nghị quyết được triển khai, trở thành hành động nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Chính vì thế, đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết là việc làm có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Xem thêm
Bộ trưởng Bộ Tài Chính ban hành Thông tư 48/2022/TT-BTC ngày 03/08/2022 quy định mức thu, quản lý phí khai thác và sử dụng thông tin trong CSDL quốc gia về dân cư. Theo đó, mức phí xác thực thông tin công dân, khai thác kết quả thông tin là 1.000 đồng/trường thông tin sau: + Xác thực thông tin công dân bằng tin nhắn SMS, văn bản điện tử, văn bản giấy (sản phẩm SPDC01) + Tin nhắn SMS trả lời kết quả thông tin đề nghị khai thác (sản phẩm SPDC02) + Văn bản điện tử trả lời kết quả thông tin đề nghị khai thác qua cổng dịch vụ công (sản phẩm SPDC03) + Văn bản điện tử trả lời kết quả thông tin đề nghị khai thác qua ứng dụng phần mềm (sản phẩm SPDC04) + Văn bản giấy trả lời kết quả thông tin đề nghị cung cấp (sản phẩm SPDC05) Lưu ý: Từ ngày 17/9/2022 đến hết ngày 31/12/2023 được áp dụng mức thu bằng 50% mức phí nêu trên. Đối tượng nộp phí là cơ quan, tổ chức, cá nhân được sự đồng ý của cơ quan quản lý CSDLQG về dân cư, trừ trường hợp sau: + Cơ quan quản lý CSDL chuyên ngành, cơ quan nhà nước, Xem thêm
Ngày 2/8/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 924/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh giai đoạn 2021-2025. Theo đó, mục tiêu đến năm 2025 của Chương trình chuyển đổi số trong xây dựng nông thôn mới, hướng tới nông thôn mới thông minh như sau: - Phát triển chính quyền số trong xây dựng nông thôn mới - Phát triển kinh tế số, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn: + Ít nhất 70% xã có các hợp tác xã; + 70% cấp huyện có các mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực; + 50% các mô hình liên kết gắn với vùng nguyên liệu có ứng dụng công nghệ số. - Xã hội số trong xây dựng nông thôn mới: + Có ít nhất 40% đơn vị (cấp xã, huyện) cung cấp ít nhất một dịch vụ thiết yếu (y tế, giáo dục, giám sát cộng đồng, an ninh trật tự, môi trường, văn hóa); + Tổ chức lấy ý kiến phản hồi về sự hài lòng của người dân/cộng đồng về kết quả xây dựng nông thôn mới thông qua ứng dụng trực tuyến. - Phấn đấu mỗi tỉnh, thành phố trực t Xem thêm
Ngày 02/8/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 922/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025. Theo đó, mục tiêu cụ thể đến năm 2025 của Chương trình phát triển du lịch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới như sau: - Phát triển, chuẩn hoá các điểm đến và sản phẩm du lịch nông thôn; mỗi tỉnh, thành phố phấn đấu có ít nhất 01 điểm du lịch nông thôn được công nhận gắn với lợi thế về nông nghiệp, văn hóa, làng nghề hoặc môi trường sinh thái của địa phương; 50% cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch nông thôn được công nhận đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch. - Đẩy mạnh phát triển du lịch nông thôn gắn với quá trình chuyển đổi số; ít nhất 50% điểm du lịch nông thôn được công nhận được số hóa và kết nối trên trang quảng bá, xúc tiến du lịch bằng công nghệ số. - Phấn đấu 100% điểm du lịch nông thôn được giới thiệu, quảng bá; 50% điểm du lịch nông thôn ứng dụng các giao dịch điện tử trong hoạt động du lịch. - Phấn đấu mỗi huyện nô Xem thêm
Ngày 02/8/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 923/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Theo đó, một số mục tiêu cụ thể của Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 như sau: - Tiếp tục hoàn thành cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. - Đề xuất được các giải pháp khoa học, công nghệ phục vụ cho nền nông nghiệp có trách nhiệm theo hướng kinh tế xanh, nông nghiệp thông minh ứng dụng công nghệ cao. Giải pháp tổng hợp bảo tồn và phát phát huy giá trị văn hóa, môi trường, cảnh quan nông thôn. Giải pháp quản trị kết nối cộng đồng cư dân gắn với cải thiện dịch vụ công và cải cách hành chính nông thôn. - Xây dựng và nhân rộng các mô hình phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện đặc thù, phát huy thế mạnh của từng địa phương, vùng, miền trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ. Xem t Xem thêm
Ngày 05/8/2022, Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định 2159/QĐ-BGDĐT về khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Theo đó, khung kế hoạch thời gian năm học 2022-2023 như sau: - Tổ chức khai giảng vào ngày 05/9/2022. - Tựu trường sớm nhất trước 01 tuần so với ngày tổ chức khai giảng. Riêng đối với lớp 1, tựu trường sớm nhất trước 02 tuần so với ngày tổ chức khai giảng. - Kết thúc học kỳ I trước ngày 15/01/2023, hoàn thành kế hoạch giáo dục học kỳ II trước ngày 25/5/2023 và kết thúc năm học trước ngày 31/5/2023. - Xét công nhận hoàn thành chương trình tiểu học và xét công nhận tốt nghiệp trung học cơ sở trước ngày 30/6/2023. - Hoàn thành tuyển sinh các lớp đầu cấp trước ngày 31/7/2023. - Thi tốt nghiệp trung học phổ thông và các kỳ thi cấp quốc gia theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Quyết định 2159/QĐ-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 05/8/2022. Xem thêm
Ngày 03/8/2022, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT). Theo đó, điều chỉnh hoạt động giáo dục bắt buộc và các môn lựa chọn trong chương trình GDPT như sau: - Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc: Ngữ văn; Toán; Ngoại ngữ 1; Lịch sử; Giáo dục thể chất; Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp; Nội dung giáo dục địa phương. (So với trước đây, bổ sung môn lịch sử thành môn học bắt buộc). - Các môn lựa chọn: Địa lý, Giáo dục kinh tế và pháp luật, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật (các môn tự chọn đã không còn chia thành ba nhóm như trước đây). Ngoài ra, môn Lịch sử sẽ có thời lượng 52 tiết mỗi năm lớp 10, 11, 12 (trước đây, thời lượng là 70 tiết). Thông tư 13/2022/TT-BGDĐT có hiệu lực từ ngày 03/8/2022. Xem thêm
Ngày 02/8/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 925/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tăng cường bảo vệ môi trường, an toàn thực phẩm và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025. Trong đó, nhiệm vụ cấp nước sạch nông thôn trong chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 được quy định như sau: - Rà soát, điều chỉnh và cập nhật nội dung cấp nước sạch nông thôn vào quy hoạch nông thôn, đảm bảo cấp nước sinh hoạt nông thôn bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu, suy thoái nguồn nước. - Hỗ trợ đầu tư một số mô hình cấp nước sạch tại các vùng đặc thù, vùng khan hiếm, khó khăn về nguồn nước (vùng hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ, ngập lụt, úng, vùng sâu, vùng xa, miền núi, bãi ngang ven biển, biên giới, hải đảo). - Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, mở rộng công trình cấp nước sạch tập trung đã có (trong đó tập trung nâng cấp công nghệ xử lý chất lượng nước, nâng công suất, mở rộng mạng lưới cấp nước, ổn định nguồn nước khai thác trong điều kiện ảnh Xem thêm
Đây là nội dung tại Nghị định 50/2022/NĐ-CP về nghỉ hưu ở tuổi cao hơn đối với viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL). Theo đó, viên chức nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nếu có đủ các điều kiện sau: - Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu; - Có đủ sức khỏe; - Không đang trong thời gian bị xem xét xử lý kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành kỷ luật về đảng, chính quyền và có đơn đề nghị được kéo dài thời gian công tác. Bên cạnh đó, trình tự, thủ tục xem xét, kéo dài thời gian công tác quy định như sau: - Hàng năm, ĐVSNCL căn cứ định hướng phát triển, tình hình nhân lực của tổ chức và yêu cầu của vị trí việc làm, thông báo chủ trương, nhu cầu kéo dài thời gian công tác; - Viên chức đáp ứng các điều kiện, có đơn đề nghị được kéo dài thời gian công tác, gửi cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý quyết định kéo dài trước thời điểm nghỉ hưu ít nhất 06 tháng; - Cấp có thẩm quyền theo phân cấp quản lý xem xét, đánh giá các điều kiện của viên chức và chủ trương, nhu cầu của ĐV Xem thêm
Đây là nội dụng tại Công văn 3538/BNV-TCBC ngày 28/7/2022 về việc tính hưởng chế độ, chính sách tinh giản biên chế do Bộ Nội vụ ban hành. Theo đó, tiền lương tháng để tính chế độ tinh giảm biên chế thực hiện theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 12 Nghị định 108/2014/NĐ-CP. Riêng về cách tính tiền lương tháng để tính chế độ tinh giản biên chế được thực hiện: - Đối với đối tượng tinh giản biên chế quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 6 Điều 2 Nghị định 108/2014/NĐ-CP: Tiền lương theo ngạch, bậc, chức vụ, chức danh; phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp thâm niên nghề và mức chênh lệch bảo lưu lương thực hiện theo Thông tư 04/2014/TT-BNV ngày 25/5/2014. - Đối với đối tượng tinh giản biên chế quy định tại khoản 4, khoản 2 Điều 2 Nghị định 108/2014/NĐ-CP: + Trước ngày 01/5/2013: Hệ số mức lương được tính theo bảng lương của thành viên chuyên trách Hội đồng quản trị, bảng lương của TGĐ, GĐ, Phó TGĐ, Phó GĐ Kế toán trưởng ban hành kèm theo Nghị định 205 Xem thêm
Trang 37/44Đầu tiên   Trước   32  33  34  35  36  [37]  38  39  40  41  Tiếp   Cuối   
Liên kết website

Thống kê truy cập
  • 005817536
  •  Đang online: 56
  •  Trong tuần: 7.294
  •  Trong tháng: 100.936
  •  Trong năm: 941.107