Ngày 12/8/2022, Bộ trưởng Bộ TT&TT ban hành Thông tư 12/2022/TT-BTTTT hướng dẫn Nghị định 85/2016/NĐ-CP về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ. Theo đó, nội dung kiểm tra, đánh giá hiệu quả của các biện pháp bảo đảm an toàn thông tin theo phương án bảo đảm an toàn thông tin được phê duyệt, bao gồm: - Kiểm tra tính đầy đủ và phù hợp của Quy chế bảo đảm an toàn thông tin theo phương án bảo đảm an toàn thông tin vê quản lý được phê duyệt. - Đánh giá việc tuân thủ các quy định, quy trình trong Quy chế bảo đảm an toàn thông tin trong quá trình vận hành, khai thác, kết thúc hoặc hủy bỏ hệ thống thông tin. - Đánh giá việc thiết kế hệ thống theo phương án bảo đảm an toàn thông tin được phê duyệt. - Đánh giá việc thiết lập, cấu hình hệ thống theo phương án bảo đảm an toàn thông tin được phê duyệt. - Kiểm tra việc cấu hình, tăng cường bảo mật cho thiết bị hệ thống, hệ điều hành, ứng dụng, cơ sở dữ liệu và các thành phần khác liên quan trong hệ thống theo hướng dẫn của Bộ Thông tin và Xem thêm
Ngày 15/8/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 53/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng 2018. Theo đó, doanh nghiệp trong nước và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam phải thực hiện lưu trữ những dữ liệu sau tại Việt Nam (hình thức lưu trữ sẽ do doanh nghiệp quyết định): - Dữ liệu về thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam; - Dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra: tên tài khoản, thời gian sử dụng dịch vụ, thông tin thẻ tín dụng, địa chỉ thư điện tử, địa chỉ mạng (IP) đăng nhập, đăng xuất gần nhất, số điện thoại đăng ký được gắn với tài khoản hoặc dữ liệu; - Dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam: bạn bè, nhóm mà người sử dụng dịch vụ kết nối hoặc tương tác. Thời gian lưu trữ dữ liệu bắt đầu từ khi doanh nghiệp nhận được yêu cầu lưu trữ dữ liệu đến khi kết thúc yêu cầu; thời gian lưu trữ tối thiểu là 24 tháng. Theo quy định tại Xem thêm
Ngày 15/8/2022, Chính phủ ban hành Nghị định 53/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật An ninh mạng 2018. Theo đó, doanh nghiệp trong nước và ngoài nước cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet, các dịch vụ gia tăng trên không gian mạng tại Việt Nam phải thực hiện lưu trữ những dữ liệu sau tại Việt Nam (hình thức lưu trữ sẽ do doanh nghiệp quyết định): - Dữ liệu về thông tin cá nhân của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam; - Dữ liệu do người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam tạo ra: tên tài khoản, thời gian sử dụng dịch vụ, thông tin thẻ tín dụng, địa chỉ thư điện tử, địa chỉ mạng (IP) đăng nhập, đăng xuất gần nhất, số điện thoại đăng ký được gắn với tài khoản hoặc dữ liệu; - Dữ liệu về mối quan hệ của người sử dụng dịch vụ tại Việt Nam: bạn bè, nhóm mà người sử dụng dịch vụ kết nối hoặc tương tác. Thời gian lưu trữ dữ liệu bắt đầu từ khi doanh nghiệp nhận được yêu cầu lưu trữ dữ liệu đến khi kết thúc yêu cầu; thời gian lưu trữ tối thiểu là 24 tháng. Theo quy định tại Xem thêm
Lịch xác nhận nhập cho thí sinh năm 2022 là nội dung được đề cập tại Công văn 3883/BGDĐT-GDĐH của Bộ GD&ĐT về triển khai công tác tuyển sinh đại học; tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non năm 2022. Cụ thể, lịch xác nhận nhập học và tổ chức nhập học cho thí sinh năm 2022 như sau: - CSĐT hướng dẫn thí sinh xác nhận nhập học và tổ chức nhập học cho thí sinh trong thời gian quy định. - Tất cả thí sinh phải xác nhận nhập học trực tuyến trên Hệ thống, thời gian từ ngày 16/9 đến trước 17 giờ 00 ngày 30/9/2022. - CSĐT không được yêu cầu thí sinh xác nhận nhập học hoặc nhập học trước ngày 16/9/2022 và không được kết thúc xác nhận nhập học hoặc kết thúc nhập học trước 17 giờ 00 ngày 30/9/2022. Ngoài ra, công tác xử lý đơn thư khiếu nại cũng được quy định như sau: - CSĐT phải thực hiện các cam kết đối với thí sinh; tư vấn, hỗ trợ và giải quyết khiếu nại, bảo vệ quyền lợi chính đáng của thí sinh trong những trường hợp rủi ro được công bố trong đề án tuyển sinh theo quy định. - Phối hợp với cá Xem thêm
Chỉ sau 9 tháng của năm đầu tiên thực hiện Kết luận số 19 và Kế hoạch số 81, các cơ quan đã hoàn thành 68/137 nhiệm vụ theo đúng tiến độ yêu cầu, đạt 49,6% tổng số nhiệm vụ của cả nhiệm kỳ. Xem thêm
Công tác tư tưởng là một bộ phận trọng yếu trong công tác xây dựng Đảng, là nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng. Hiện nay, bối cảnh mới đang đặt ra yêu cầu phải nâng cao hơn nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công tác tư tưởng, nhằm tạo ra sự thống nhất cao về ý chí và hành động trong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân để tổ chức thực hiện thắng lợi các mục tiêu nhiệm vụ Đại hội XIII của Đảng đã đề ra. Xem thêm
Sáng 19/8, Hội Chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức thành công Đại hội đại biểu lần thứ III, nhiệm kỳ 2022 – 2027. Xem thêm
Chiều 19/8, Báo Lâm Đồng đã long trọng tổ chức gặp mặt truyền thống kỷ niệm 45 năm ngày Báo Lâm Đồng ra số đầu tiên (19/8/1977 - 19/8/2022). Xem thêm
Quy định 70-QĐ/TW về quản lý biên chế của hệ thống chính trị được Ban Chấp hành Trung ương ban hành ngày 18/7/2022. Trong đó, đưa ra 04 nguyên tắc quản lý biên chế của hệ thống chính trị, cụ thể: - Bộ Chính trị lãnh đạo, chỉ đạo quản lý biên chế trong hệ thống chính trị; Các cấp uỷ, tổ chức đảng, cơ quan, tổ chức thực hiện trách nhiệm quản lý biên chế theo quy định. - Tổng biên chế của hệ thống chính trị được quyết định theo nhiệm kỳ 5 năm và khi cần thiết. - Giao chỉ tiêu biên chế do cấp có thẩm quyền quyết định phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, vị trí việc làm của cơ quan, tổ chức, đơn vị; Bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao gắn với đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; cải cách hành chính, cải cách chính sách tiền lương. - Tăng cường phân cấp, phân quyền, nêu cao trách nhiệm của cấp uỷ, tổ chức đảng, tập thể lãnh đạo, người đứng đầu trong công tác quản Xem thêm
Ngày 10/8/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 964/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược An toàn, An ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Theo đó, nhiệm vụ hoàn thiện hành lang pháp lý của Bộ Công an như sau: - Xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ an ninh mạng đồng bộ, thống nhất từ trung ương đến địa phương, định hướng điều chỉnh đầy đủ các lĩnh vực phát sinh hành vi sử dụng không gian mạng để xâm phạm an ninh quốc gia; Nâng cao năng lực bảo vệ chủ quyền quốc gia trên không gian mạng theo chức năng, nhiệm vụ được giao. - Xây dựng, hoàn thiện chính sách, pháp luật về bảo vệ DLQG, DLCN, quy định hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý dữ liệu công dân Việt Nam và trách nhiệm của các tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước trong bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Việt Nam trên không gian mạng. - Nghiên cứu, rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung văn bản QPPL về an ninh mạng để đồng bộ, thống nhất, toàn diện, đáp ứng được yêu Xem thêm
Trang 45/70Đầu tiên   Trước   40  41  42  43  44  [45]  46  47  48  49  Tiếp   Cuối   
Liên kết website

Thống kê truy cập
  • 005751479
  •  Đang online: 47
  •  Trong tuần: 47
  •  Trong tháng: 34.879
  •  Trong năm: 875.050